Chùa Sủi có tên gọi khác là Đại Dương Sùng Phúc tự. Làng Phú Thị trước kia có tên là “làng Sủi” nên chùa được nhân dân nơi đây thường gọi là chùa Sủi
Chùa Sủi - Gia Lâm - Hà Nội

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Chùa Sủi có tên gọi khác là Đại Dương Sùng Phúc tự. Làng Phú Thị trước kia có tên là “làng Sủi” nên chùa được nhân dân nơi đây thường gọi là chùa Sủi. Thời Lý – Trần, các vua thường qua đây ngủ đêm để ngóng mộng, chờ thông điệp của thánh thần. Hiện tại ở chùa còn 1 chiếc khánh đá hơn nghìn năm tuổi. Chùa vừa được trùng tu lại năm 2006, nằm trong cụm đình – chùa – đền (thờ Ỷ Lan nguyên phi) tọa lạc tại làng Phú Thị, xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Chùa Sủi được xây dựng từ rất sớm (không rõ cụ thể năm nào). Năm 1066, Nguyên phi Ỷ Lan về đây cầu tự sinh thái tử Càn Đức, rồi cho xây dựng lại và hoàn thành vào năm 1115.

Chùa được xây dựng theo hướng phía trước có hình chim Chu Tước, có đường thiên lý thông xuống phía Nam, phía sau có hình chim Huyền vũ, có thôn gồm muôn nhà trấn bên ngoài, bên trái có hình rồng xanh trùng trùng hướng về, bên ngoài có hình hổ cuồn cuộn chầu tới. Chùa xây theo kiểu chữ Đinh, gồm 7 gian tiền đường, 3 gian hậu cung và hai dãy hành lang (mỗi bên 7 gian), đầu hai hành lang giáp với tiền đường là 2 lầu tám mái treo chuông đồng, khánh đá.

Chùa có số lượng tượng lớn và có niên đại tạo tác từ thế kỷ 17, 18 và 19. Trong số 73 pho tượng cổ có nhiều tượng có giá trị thẩm mỹ cao, tiêu biểu cho nền nghệ thuật điêu khắc Việt Nam thời Lê, Nguyễn. Phong cách tạc tượng mang nhiều nét dân gian, có vẻ đẹp dung dị của nền nghệ thuật dân gian cực thịnh vào thế kỷ 17, 18.

Khánh đá lớn có từ năm Vĩnh Thịnh thứ 21 (1725), chuông đồng lớn treo trên lầu tám mái phía Tây mang niên hiệu Cảnh Thịnh (1800) thời Tây Sơn.

Từ 1992 đến 2005, Đại đức Thích Thanh Phương – trụ trì chùa đã phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức đại trùng tu toàn bộ ngôi chùa và đền gồm: Đại điện, Tổ đường, Niệm Phật Đường và các công trình khác theo lối kiến trúc cổ truyền, hiện chùa còn lưu giữ một số cổ vật như; cổ chuông, khánh, ván, kinh. . . Chùa Sủi được xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật ngày 21 tháng 1 năm 1989.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


con gà trống phong thủy phong ngu quy luật an vòng sao Trường Sinh nét tướng phái nữ dễ thất vọng trong mạng thổ hợp màu gì nhân duyên kiếp trước mơ thấy đặc tính của sao tử vi cầu xem tướng bàn tay chữ nhất 海浪会员管理软件 磁条卡刷卡器 10 bí quyết cho không gian hẹp đặt tên con gái năm 2014 cung Ma Kết nhóm máu O ma kết nam 2014 cung Tài Bạch Hà Nội tướng lông mày phụ nữ sự thật tuổi Sửu hợp làm ăn với tuổi nào tướng số đàn ông môi dày suy đoán tuỏi Sao Phục Binh chon huong nha Lễ Vu Lan ngu bảo bình có hợp với cự giải thập cách kiêng báo tin vui các tư thế nằm ngủ của vợ chồng Lý Số thu con gái miệng rộng môi dày xong dat dau nam Cong viec cuối năm 2015 Sao THIÊN ĐỒNG Màu sắc 外汇频道 金融界 Đường sinh mệnh đóa hoa vô ưu Phong thủy cho nhà chung cư xem tử vi Tìm hiểu ý nghĩa ngày sinh của Sao Hồng Loan ở cung mệnh MÃ Æ hình xăm 3d đẳng cấp sao Tuế phá quy tắc phong thủy những con số hung cúng ông công ông táo con giáp phá tài Ý nghĩa sao thiên hình 13 chòm sao Số Luận Bàn Họa Của Nghề Nghiệp giấc mơ thấy rồng đỏ Bạn có kiên trì theo đuổi tình yêu lưu ý khi đặt tên cho con tam linh Loài hoa hợp với 12 chòm sao nữ vu mơ thấy giết người Phá Quân tọa cung Phúc Đức Nhật thần việc nên làm khuôn mặt sao thai am